Gia sư quận 4
Gia sư quận 4
Ở những phần trước trung tâm gia sư Uy Tín và gia sư quận 4 đã giới thiệu đến các em các phần môn Toán của chương trình cấp 2 thì hôm nay trung tâm gia sư Uy Tín và gia sư quận 4 tiếp tục sẽ giới thiệu đến các em một số môn học của trường trung học cơ sở này. Chúng ta sẽ tìm hiểu về môn Vật Lý lớp 6
Chương I: Cơ học
Bài đầu tiên của chương 1 cơ học này đó chính là bài đo độ dài. Thì việc đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu đo độ dài là gì và đơn vị đo độ dài ở nước ta chính là m. ngoài ra ở nước ta còn có sử dụng một số Đơn vị khác để đo độ dài như milimet cm dm m km. Những đơn vị này đều có mối liên hệ với nhau chúng ta có thể xem lại ở phường chương trình lớp 4 để nói về phần này. Để đo độ dài của vũ trụ thì người ta sẽ dùng đơn vị lớn hơn đơn vị ánh sáng là nas. Một số dụng cụ để dùng để đo độ dài đó chính là thước đo độ dài. Chúng ta cần chú ý đến những dụng cụ đo độ dài đó chính là giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó. Khái niệm của giới hạn đo đó là độ dài lớn nhất được ghi trên thước đo còn độ chia nhỏ nhất là độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước. tiếp tục Tôi sẽ đến phân cách đo độ dài thì chất đo độ dài chúng ta thường làm những bước như sau đầu tiên chúng ta ước lượng độ dài cần đo để chọn thứ cho phù hợp, thứ hai là đặt thước và mắt nhìn đúng cách. thứ ba đọc và ghi kết quả của vật đo theo vạch chia gần nhất của đầu vật kia
Sau khi kết thúc bài đo độ dài ta sẽ đến bài đo thể tích của chất lỏng. Bài này dùng để ứng dụng cho một số vật như là nước, xăng dầu cách dùng để ước lượng số lượng của chất lỏng. Đơn vị đo thể tích của nước ta thường dùng đó chính là mét khối và lít. Ngoài ra còn có sử dụng những đơn vị khác như cm khối, minil khối, đề xi mét khối. Các em xem lại mối liên hệ giữa các đơn vị đo độ dài, tiếp theo ta sẽ Xem tiếp phần đo thể tích của chất lỏng thi dụng cụ để đo thể tích của chất lỏng đó chính là sẽ dùng các bình chia độ, ca đong. tiếp tục sẽ đến phân cách đo thể tích khi các bước dùng để đo thể tích gồm 5 bước đến chính là đầu tiên ước lượng thể tích cân đo và chọn bình chia độ có giới hạn đo và đơn vị chia nhỏ nhất thích hợp thứ ba là đặt bình chia độ thẳng đứng thứ tư là mắc đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong binh thứ năm chính là đọc và ghi kết quả theo vật chia gần nhất của mực chất lỏng đó.
Sau khi kết thúc bài đo thể tích chất lỏng tiếp theo sẽ đến bài đo thể tích vật rắn không thấm nước đầu tiên sẽ là dụng cụ và cách đo của mỗi dụng cụ. thứ nhất Chúng ta có thể sử dụng dùng bình chia độ đổ một lượng chất lỏng có thể tích V1 đủ để những chìm vật rắn thả chìm vật rắn trong bình chia độ nước trong bình dân lên tới thể tích V2 thì thể tích của vật cần đó chính là V = V2 – V1. ngoài cách đó chúng ta cũng có thể sử dụng cách dùng bình thường sử dụng phương pháp bình tràng khi đo thể tích vật rắn không bị không lọt bình chia độ đầu tiên chúng ta sẽ đổ đầy nước vào bình chàng thả vật rắn vào trong bình chàng lượng nước tràn ra thì sẽ bằng thể tích của vật đo thể tích của lượng nước tràn ra thì suy ra được thể tích của vật cần tìm. Ngoài ra chúng ta cùng học một số công thức tính thể tích của các vật khác nhau như vật hình hộp hình trụ và hình cầu
Vì phần chương 1 cơ học này khá dài cho nên hôm nay trung tâm gia sư Uy Tín và gia sư quận 4 chỉ giới thiệu đến các em học sinh 3 bài đầu về đo độ dài đo thể tích chất lỏng và đo thể tích vật rắn không thấm nước. Ở phần sau trung tâm gia sư Uy Tín tiếp tục sẽ giới thiệu đến các em về phần khối lượng đo khối lượng lực hai lực cân bằng của chương trình Vật Lý 6 này
Mọi thắc mắc xin liên hệ về trung tâm gia sư Uy Tín và gia sư quận 4 để được giải đáp một cách tận tình nhất:
Địa Chỉ : 540A, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 25, Quận Bình Thạnh
Hotline : 0963.255.651
Website : giasuuytinhcm.com
Email : trinhgiasuuytin@gmail.com